Kết quả tìm kiếm cho "Tín ngưỡng thờ thiên thần"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 604
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.
Halal là thị trường du lịch tỷ USD, “mảnh đất” nhiều tiềm năng chưa mấy được khai thác. Là một trong những địa phương hàng đầu về du lịch tại Việt Nam, Hà Nội đang nhanh chóng tìm kiếm cơ hội nắm bắt thị trường này.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn) đã đoàn kết, lãnh đạo toàn bộ hệ thống Phật hội, các gánh, cơ sở thờ tự và thân bằng thực hiện tôn chỉ “học Phật, tu nhân”, “Hành Tứ ân, sống hiếu nghĩa”, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng, phát triển quê hương.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025 vừa trôi qua, đánh dấu mùa lễ hội đầu tiên sau khi được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lễ hội khẳng định sự gắn kết không thể tách rời giữa 2 nhân vật chính: Thiên thần và nhân thần.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Đúng 15 giờ ngày 22/5 (nhằm ngày 25/4 âm lịch), Lễ thỉnh sắc Ông Thoại Ngọc Hầu từ Lăng mộ về Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc) được tổ chức. Đây là một phần quan trọng của Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam hàng năm.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Sáng 20/5, tại Trụ sở Văn phòng Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi tiếp ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).
TP. Châu Đốc với những cảnh quan thiên nhiên độc đáo, quần thể di tích lịch sử văn hóa, lịch sử, tâm linh, tín ngưỡng được xếp hạng cấp quốc gia và thế giới, như: Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (gắn với Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại), chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang… cùng các món ăn đặc sản hấp dẫn, mang hương vị độc đáo riêng.
Lễ hội Làng Sen được tổ chức quy mô toàn quốc với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao sôi nổi, ý nghĩa; hứa hẹn mang đến không gian nghệ thuật sống động, đa sắc màu văn hóa của cộng đồng các dân tộc.